LIÊN KẾT WEBSITE

ASEAN-AEC

VĂN KIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ASEAN (ATIGA)

Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, Cha-am, Thái Lan, ngày 26 tháng 2 năm 2009 (bản tiếng Việt) (bản tiếng Anh) Phụ lục 1 - Danh sách các biện pháp thông báo (bản tiếng Anh) Phụ lục 2 - Biểu thuế quan             Brunei            Cambodia       &nb...

Hiệp định ASEAN về Di chuyển thể nhân và các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau

VĂN KIỆN Văn kiện Hiệp định ASEAN về Di chuyển thể nhân (MNP) và Biểu cam kết của các nước Văn kiện các Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau: Thỏa thuận khung ASEAN thừa nhận lẫn nhau về hành nghề Kế toán và Kiểm toán, Cha-am, Thái Lan, 26 tháng 2 năm 2009 (bản tiếng Anh) Thỏa thuận khung ASEAN thừa nhận lẫn nhau về hành ng...

Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS)

VĂN KIỆN HIỆP ĐỊNH KHUNG ASEAN VỀ DỊCH VỤ Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) (Bản Tiếng Việt) (Bản Tiếng Anh) Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ, Phnom Penh, Campuchia, 2 tháng 9 năm 2003 9 gói cam kết chung theo AFAS Nghị định thư thi hành Gói cam kết thứ nhất (1997) và Phụ lục Nghị định thư thi hà...

Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)

VĂN KIỆN HIỆP ĐỊNH Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Danh mục bảo lưu của từng nước: Diễn giải Biểu cam kết của Brunei Biểu cam kết của Campuchia Biểu cam kết của Indonesia Biểu cam kết của Lào Biểu cam kết của Malaysia Biểu cam kết của Myanmar Biểu cam kết của Philippines Biểu cam kết của Singapore Biểu ca...

Các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN

Theo thống kê của Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính, tính đến ngày 10/8/2016, Việt Nam đã ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thu nhập với 75 nước/vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có hầu hết các quốc gia thành viên ASEAN (trừ Campuchia). Mục đích ký kết các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhằm loại bỏ v...

Nghị định thư về Cơ chế Giải quyết Tranh chấp

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG ASEAN 1. Giới thiệu Nghị định thư ASEAN về Tăng cường Cơ chế Giải quyết Tranh chấp (gọi tắt là EDSM) được các nước ASEAN ký ngày 29/11/2004 và có hiệu lực kể từ ngày ký. EDSM gồm 21 Điều khoản và 2 Phụ lục, quy định về quy trình và thủ tục giải quyết tranh chấp trong Hiệp định khung về Tăng cường Hợp tá...

Tuyên Bố Hà Nội

Địa điểm ký kết: Hà Nội Thời gian ký kết: 16 tháng 12 năm 1998 Các bên tham gia: Chính phủ/Nhà nước Bru-nây Đa-ru-xa-lam, Vương quốc Campuchia, Cộng hoà In-đô-nê-xia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (sau đây được gọi là “Lao PDR’), Ma-lay-xia, Liên bang Myanmar, Cộng hoà Phi-líp-pin, Cộng hoà Sing-ga-po, Vương quốc Thái La...

Tuyên Bố ASEAN Về Phục Hồi, Phát Triển Bền Vững

Tuyên Bố ASEAN Về Phục Hồi, Phát Triển Bền Vững Địa điểm: Hà Nội Ngày ký kết: 04/2010 Các bên tham gia: Chính phủ/Nhà nước Bru-nây Đa-ru-xa-lam, Vương quốc Campuchia, Cộng hoà In-đô-nê-xia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (sau đây được gọi là “Lao PDR’), Ma-lay-xia, Liên bang Myanmar, Cộng hoà Phi-líp-pin, Cộng hoà Sing-ga-p...

Hiệp Định Khung Asean Về Hội Nhập Các Ngành Ưu Tiên

Địa điểm: Viên chăn, Lào Ngày ký kết: 29/11/2014 Các bên tham gia: Chính phủ/Nhà nước Bru-nây Đa-ru-xa-lam, Vương quốc Campuchia, Cộng hoà In-đô-nê-xia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (sau đây được gọi là “Lao PDR’), Ma-lay-xia, Liên bang Myanmar, Cộng hoà Phi-líp-pin, Cộng hoà Sing-ga-po, Vương quốc Thái Lan và Cộng hoà ...

Tóm lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)

I. Giới thiệu chung về AEC Lịch sử hình thành AEC: Năm 1992: khái niệm hội nhập kinh tế ASEAN lần đầu tiên được đưa ra trong Hiệp định khung về Thúc đẩy Hợp tác Kinh tế ASEAN ký tại Singapore. Hiệp định này nhấn mạnh tầm quan trọng trong hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, công nghiệp, năng lượng và khoáng sản, tài chính và ngân hàng, thực...